Những câu hỏi liên quan
Châu Đặng Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Thu Hương Nguyễn
Xem chi tiết
huong dan
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 9 2016 lúc 21:28

Bạn tự vẽ hình nha ==''

AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

=> ADE = 900 - DAE/2

mà ABC = 900 - BAC/2 (tam giác ABC cân tại A)

=> ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> DE // BC

=> BDEC là hình thang

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> BDEC là hình thang cân

BD = DE

=> Tam giác DBE cân tại D

=> DBE = DEB

mà DEB = EBC (DE // BC, 2 góc so le trong)

=> DBE = EBC

=> BE là tia phân giác của DBC

DE = EC

=> Tam giác ECD cân tại E

=> ECD = EDC

mà EDC = DCB (DE // BC, 2 góc so le trong)

=> ECD = DCB

=> CD là tia phân giác của ECB

Vậy BD = DE = EC <=> D và E lần lượt thuộc tia phân giác của DBC và ECB

Bình luận (7)
Tsumi Akochi
8 tháng 9 2016 lúc 21:17

lấy điểm D trên cạnh AB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
25 tháng 8 2017 lúc 19:19

làm câu A trước : ( hình tự vẽ )

a) Vì AD = AE ( gt )

\(\Rightarrow\)t/g ADE cân tại A

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D1}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)( t/g ABC cân tại A )

         \(\widehat{B}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) ( t/g ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\widehat{D1}=\widehat{B}\)vài 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)DE // BC

\(\Rightarrow\)BDEC - httg

Ta có :   \(\widehat{B}=\widehat{C}\)   ( t/g ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\)BDEC - httg cân

Bình luận (0)
Hoàng Lê Trà Giang
16 tháng 9 2020 lúc 16:46

https://lazi.vn/user/cherry.be1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Nhat Tien
16 tháng 9 2020 lúc 17:21

11001100011100110011000111111111111111111111111111111000000000000000000000000000000001111111111111111111111111111111111111100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000011111111111111111111000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000011111111111111111111111100000000000000011111100000000000000000000001111111111111111111111111111111111100000000000000000000000000000000000000000000111111111111111111111111111111111111111111111111000000000000000000000000000000000000000000011111111111111100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000002111111111111111111111111111111111111111100000000000000000000000001111111111111111111111111111111111111111111111110000000000000000000000000000000000000000000000000001111111111111111111111111111111111100000000000000000000000000000000000000000000000000000000111111111111111111111111111111111100000000000000000000000000000000000000000000000000 do cac ban tim ra so hai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Freya
24 tháng 8 2017 lúc 19:27

A B C D E

AD = AE

 => Tam giác ADE cân tại A

=> ADE = 90 - DAE/2

mà ABC = 90 - BAC/2 (tam giác ABC cân tại A)

=> ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> DE // BC

=> BDEC là hình thang

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> BDEC là hình thang cân BD = DE

=> Tam giác DBE cân tại D

=> DBE = DEB mà DEB = EBC (DE // BC, 2 góc so le trong)

=> DBE = EBC

=> BE là tia phân giác của DBC DE = EC

=> Tam giác ECD cân tại E

=> ECD = EDC mà EDC = DCB (DE // BC, 2 góc so le trong)

=> ECD = DCB

=> CD là tia phân giác của ECB

Vậy BD = DE = EC

<=> D và E lần lượt thuộc tia phân giác của DBC và ECB 

a) xét tamg giác ADE có:

AD = AE => tam giác ADE cân tại A

=> AED^ = ACB^ =

> DE // BC xét tứ giác DECB có DE // BC ABC^ = ACB^

=> DECB là hình thang cân

Bình luận (0)
đỗ thanh thy
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
4 tháng 9 2017 lúc 13:26

A B C D E

a) Theo bài ra :

D trên cạnh AB  ;  E trên cạnh AC   ;   AD = AE

Thì:  \(\Delta ADE\) cân tại E 

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\frac{1}{2}\left(180^0-A\right)\)              \(\left(1\right)\)

Tương tự , \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\left(180^0-A\right)\)                \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)v\text{à}\left(2\right)\)\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc này còn ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng DE và BC tạo với cát tuyến AB 

Vậy  \(BE//BC\Rightarrow\)tứ giác BDEC là hình thang . \(\left(\text{Đ}PCM\right)\)

Hình thang BDEC có 2 góc ở đáy BC bằng nhau (góc của tam giác ABC cân tại A) nên theo định nghĩa hình thang đó cân 

b) 
Vì  \(\Delta BDEC\) có trục đx là đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác cân ABC nên ta chỉ cần xét tam giác DEB cân tại D (DE=DB) 

\(\widehat{DEB}=\widehat{DBE}\)(góc đáy tam giác cân ) 
\(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\) (so le trong của \(BE//BC\),cát tuyến BE) 

Đường chéo BE chia \(\widehat{DBC}\) thành 2 góc bằng nhau \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\) (bắc cầu) nên tia BE là tia phân giác của góc B 

Vậy do tính đx của htc,ta nói:D ở tia pz góc C,E ở tia pz góc B thì BD=DE=EC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 13:57

Hình thang cân

Bình luận (0)